Trung Tâm Dạy Nghề CTA thông báo tổ chức lớp học sơ cấp điều dưỡng năm 2017.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của các học viên đã tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên các ngành: Y sĩ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên y khoa (Xét nghiệm, Phục hồi chức năng – Vật lý trị liệu) có nguyện vọng làm công tác Điều dưỡng tại các cơ sở y tế, Trung Tâm CTA mở lớp ngắn hạn cấp chứng chỉ sơ cấp điều dưỡng.
**Đối tượng tuyển sinh:
Cán bộ, nhân viên làm việc trong các cơ sở y tế đã tốt nghiệp trung cấp nhóm ngành sức khỏe.
**Thời gian đào tạo, học phí:
– Thời gian đào tạo: 03 tháng
– Lịch học linh hoạt, có lớp học vào các buổi tối hàng tuần.
**Nội dung chương trình và thời lượng:
STT | Tên chuyên đề/Môn học | Thời lượng | ||
Lý thuyết | Thực hành | Tổng số | ||
1 | Đạo đức nghề điều dưỡng | 20 | 10 | 30 |
2 | Điều dưỡng cơ sở | 30 | 45 | 75 |
3 | Chăm sóc người bệnh cấp cứu | 30 | 30 | 60 |
4 | Chăm sóc người bệnh nội khoa | 30 | 30 | 60 |
5 | Chăm sóc người bệnh ngoại khoa | 30 | 30 | 60 |
6 | Chăm sóc trẻ em | 30 | 30 | 60 |
7 | Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình | 30 | 30 | 60 |
Tổng cộng | 200 | 205 | 405 |
**Cấp chứng chỉ:
Sau khi kết thúc khóa học, học viên được Trung Tâm CTA cấp chứng chỉ Sơ cấp Điều dưỡng.
TT DẠY NGHỀ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CTA
VPGD: Tòa nhà HH1C - Phòng 1226 - Bán Đảo Linh Đàm - TP.Hà Nội
Điện thoại : +84(4) 36419720 / 32001070 - Fax: +84(4) 36419719 / 32001071
Hotline: 0915.500.911 - 0963.500.911
Email: info@daotaonghiepvu.edu.vn - daynghe.escvn@gmail.com
VPGD: Tòa nhà HH1C - Phòng 1226 - Bán Đảo Linh Đàm - TP.Hà Nội
Điện thoại : +84(4) 36419720 / 32001070 - Fax: +84(4) 36419719 / 32001071
Hotline: 0915.500.911 - 0963.500.911
Email: info@daotaonghiepvu.edu.vn - daynghe.escvn@gmail.com
NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG – VỊ TRÍ KHÔNG THỂ THIẾU TRONG BỆNH VIỆN
Điều đưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao, tối ưu về sức khỏe và các khả năng; dự phòng bệnh và chấn thương; xoa dịu nỗi đau qua chẩn đoán và điều trị đáp ứng con người; tăng cường chăm sóc các cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
Ở hầu hết các nước trên thế giới, điều dưỡng đã được công nhận là một nghề nghiệp độc lập, được bảo hộ bằng luật pháp, một số nước đã xây dựng luật hành nghề điều dưỡng. Người điều dưỡng có các quyền và trách nhiệm nghề nghiệp được qui định trong luật hành nghề, đây cũng là một công cụ để giám sát trách nhiệm của người điều dưỡng trước cộng đồng, xã hội. Do đó, để được làm việc trong nghề điều dưỡng thì người điều dưỡng cần phải có các giấy tờ hợp lệ được pháp luật thừa nhận, như bằng cấp hoặc ở một số nước là chứng chỉ hành nghề. Thông thường người có chứng chỉ hành nghề điều dưỡng phải định kỳ tham gia các kỳ sát hạch để đảm bảo người điều dưỡng luôn luôn cập nhật, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp. Ngành Điều dưỡng đã xây dựng cho mình một hệ thống học thuyết khoa học phong phú áp dụng vào chăm sóc người bệnh, nghiên cứu khoa học và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Bên cạnh đó Hiệp hội Điều dưỡng quốc tế ra đời đã thúc đẩy vị trí, vai trò nghề nghiệp của người điều dưỡng.

Về học vị, điều dưỡng có Tiến sỹ điều dưỡng, Thạc sỹ điều dưỡng, Cử nhân Điều dưỡng, điều dưỡng cao đẳng, điều dưỡng trung cấp, điều dưỡng sơ cấp.
Tại các nước phát triển Anh, Mỹ, Canada,…cũng như các nước đang phát triển như Thái Lan, Philippines, Malaysia,…Điều dưỡng viên đã được nâng cấp vai trò trong việc quản lý các cơ sở y tế ban đầu, bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe, tham giá khám và điều trị – chăm sóc các bệnh cấp và mãn tính theo chuyên ngành của điều dưỡng và có mặt ở hầu hết các lĩnh vực khác và là môt trong những nghề được kính trọng nhất hiện nay.
Theo số liệu thống kê của Bộ Sức khỏe và Dịch vụ con người (HHS) của Mỹ thì trong năm 2013 số lượng điều dưỡng viên cần tuyển mới là 403.816 và đến năm 2020 số lượng điều dưỡng viên được tuyển mới sẽ là 808.160 (29%) nhu cầu.
Theo nguồn paysale.com cập nhật vào 26/03/2013 – mức lương của một điều dưỡng viên tại các nước phát triển đang thiếu hụt nguồn nhân lực dao động từ 41.000USD – 80.000USD/năm – với thời gian làm việc 36 giờ/tuần và không có sự phân biệt giữa điều dưỡng viên trong nước hay điều dưỡng viên quốc tế.
Ở Việt Nam, trước đây người điều dưỡng được gọi là Y tá, có nghĩa là người phụ tá của người thầy thuốc. Hiện nay, trình độ đào tạo và phạm vi thực hành của điều dưỡng Việt Nam đã có nhiều thay đổi, song nhận thức chung về vai trò của người điều dưỡng vẫn chưa được cập nhật phù hợp với thực tế.
Nghề điều dưỡng cũng có những rủi ro nhất định như phơi nhiễm nguồn bệnh từ môi trường làm việc, bị các vật sắc nhọn đâm vào khi thao tác gây nguy cơ lây bệnh qua đường máu… Ở Việt Nam, việc thiếu người, trình độ chưa cao, áp lực công việc lớn là yếu tố tăng thêm phần rủi ro của các điều dưỡng viên.
Nhu cầu tuyển dụng điều dưỡng viên rất cao tại Việt Nam cũng như các quốc gia phát triển. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo tỷ lệ tối thiểu bác sỹ : điều dưỡng là 1:4 nhưng trong nước cứ 1 bác sỹ thì chỉ có 1.5 điều dưỡng, tỷ lệ này thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Nghề Điều dưỡng Đa Khoa đào tạo theo nhu cầu xã hội
Nghịch lý thừa – thiếu các điều dưỡng viên chăm sóc sức khỏe
Nghề Điều dưỡng Đa Khoa đào tạo theo nhu cầu xã hội,Học viên sau khi tốt nghiệp, vác đơn đi khắp nơi nhưng không nơi nào nhận, trong khi đó các bệnh viện lại thiếu trầm trọng lực lượng điều dưỡng để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bệnh nhân.
Thiếu nhân lực hệ trung cấp:Nghề Điều dưỡng đa khoa “Lương y như từ mẫu”
Hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội có tới 15 cơ sở đào tạo khối ngành Y dược với quy mô đào tạo lên đến gần 14 nghìn học viên. Trong đó, ngành điều dưỡng đa khoa có đến gần 3.530 học sinh. Theo khảo sát của các trường ngoài công lập có đào tạo ngành Sức khỏe thì có khoảng 40 – 50% học sinh tốt nghiệp không xin được việc làm, làm trái ngành nghề đào tạo.
Thiếu nhân lực điều dưỡng hệ trung cấp
Hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội có tới 15 cơ sở đào tạo khối ngành Y dược với quy mô đào tạo lên đến gần 14 nghìn học viên. Trong đó, ngành điều dưỡng đa khoa có đến gần 3.530 học sinh. Theo khảo sát của các trường ngoài công lập có đào tạo ngành Sức khỏe thì có khoảng 40 – 50% học sinh tốt nghiệp không xin được việc làm, làm trái ngành nghề đào tạo.
Thiếu nhân lực điều dưỡng hệ trung cấp
Một số tố chất cần có của Nghề Điều dưỡng
– Lòng nhân hậu, thương người, sự cảm thông và chia sẻ
– Khả năng giao tiếp tốt, phong thái cởi mở, biết cách tạo sự tin cậy
– Có khả năng tự tổ chức công việc, tự học, tự nghiên cứu
– Kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ
– Có đôi bàn tay khéo léo, có sức khỏe tốt, đặc biệt có thần kinh vững vàng
– Học tốt môn sinh học, hóa học
– Khả năng giao tiếp tốt, phong thái cởi mở, biết cách tạo sự tin cậy
– Có khả năng tự tổ chức công việc, tự học, tự nghiên cứu
– Kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ
– Có đôi bàn tay khéo léo, có sức khỏe tốt, đặc biệt có thần kinh vững vàng
– Học tốt môn sinh học, hóa học

Trung tâm Đào tạo Nhân lực Y tế theo nhu cầu xã hội.
Trong khi đó, các trường đua nhau tuyển sinh với số lượng lớn, mặc kệ sau khi tốt nghiệp học viên có việc làm tại các bệnh viện, phòng khám hay làm đúng chuyên môn đào tạo hay không.
Chỉ tiêu tuyển sinh là rất lớn, vậy thì lượng điều dưỡng sau khi tốt nghiệp sẽ về đâu khi các bệnh viện như Bạch Mai, Phụ sản Hà Nội, Bv 108.. đều từ chối nhận điều dưỡng hệ trung cấp, sơ cấp.
Một nghịch lý là, hiện tại lực lượng điều dưỡng ở các bệnh viện trên địa bàn TP HCM đang thiếu trầm trọng, trong khi đó, các học viên sau khi tốt nghiệp diều dưỡng tại các trường Trung cấp lại thất nghiệp hoặc chấp nhận làm trái nghề đã được đào tạo. Vậy đâu là nguyên nhân?Điều dưỡng là người tiếp xúc đầu tiên ngay từ lúc người bệnh vào viện, chủ động phối hợp với Bác sĩ trong công việc thông qua mô hình chăm sóc toàn diện và cũng là người hướng dẫn khi người bệnh ra viện. Điều dưỡng đã đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình điều trị và chăm sóc cho người bệnh.
Các bệnh viện đưa ra lý do là các học viên tốt nghiệp những trường này không có được kiến thức nền cơ bản về nghề điều dưỡng. Họ còn dẫn chứng trong nhiều cuộc phỏng vấn, khi được hỏi đến nguyên tắc cơ bản nhất là “sát trùng”, các ứng viên đều không biết. Nên hồ sơ các ứng viên từ các trường Trung cấp trên thường bị loại ngay từ đầu. Và các nhà tuyển dụng đặt ra câu hỏi, trong hai năm tại trường, các học viên được học những gì?
Chỉ tiêu tuyển sinh là rất lớn, vậy thì lượng điều dưỡng sau khi tốt nghiệp sẽ về đâu khi các bệnh viện như Bạch Mai, Phụ sản Hà Nội, Bv 108.. đều từ chối nhận điều dưỡng hệ trung cấp, sơ cấp.
Một nghịch lý là, hiện tại lực lượng điều dưỡng ở các bệnh viện trên địa bàn TP HCM đang thiếu trầm trọng, trong khi đó, các học viên sau khi tốt nghiệp diều dưỡng tại các trường Trung cấp lại thất nghiệp hoặc chấp nhận làm trái nghề đã được đào tạo. Vậy đâu là nguyên nhân?Điều dưỡng là người tiếp xúc đầu tiên ngay từ lúc người bệnh vào viện, chủ động phối hợp với Bác sĩ trong công việc thông qua mô hình chăm sóc toàn diện và cũng là người hướng dẫn khi người bệnh ra viện. Điều dưỡng đã đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình điều trị và chăm sóc cho người bệnh.
Các bệnh viện đưa ra lý do là các học viên tốt nghiệp những trường này không có được kiến thức nền cơ bản về nghề điều dưỡng. Họ còn dẫn chứng trong nhiều cuộc phỏng vấn, khi được hỏi đến nguyên tắc cơ bản nhất là “sát trùng”, các ứng viên đều không biết. Nên hồ sơ các ứng viên từ các trường Trung cấp trên thường bị loại ngay từ đầu. Và các nhà tuyển dụng đặt ra câu hỏi, trong hai năm tại trường, các học viên được học những gì?

Thiếu điều dưỡng bậc đại học
Theo đánh giá của Bộ Y tế, số điều dưỡng bậc đại học ra trường hàng năm, cho đến thời điểm 2015 vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của các cơ sở y tế công lập và tư nhân; kể cả trong điều kiện tốt nhất là tất cả học viên ra trường đều được tuyển dụng.
Điều dưỡng thiếu chủ yếu ở bậc đại học và trên đại học, khi đó các trường đưa ra chỉ tiêu tuyển sinh ở mức không cao. Cụ thể, trường Đại học Điều dưỡng tuyển sinh bậc Đại học là 40 chỉ tiêu, cao đẳng 50 chỉ tiêu; trường Đại học Y Dược có chỉ tiêu tuyển sinh là 210.
Như vậy, khả năng đáp ứng đủ nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo điều dưỡng đại học hiện nay còn lâu mới đạt được nhu cầu phát triển xã hội.
Theo mức chuẩn của Bộ Y tế, tại các bệnh viện, tỉ lệ điều dưỡng/bác sĩ cần đạt 2,5/1 đến 3,5/1, tuy nhiên con số này ở nước ta mới chỉ đạt 1,7/1. Ở bệnh viện tuyến trên, con số này lại càng thấp hơn. Vì vậy, để phát triển nhân lực y dược, đáp ứng nhu cầu xã hội, nước ta phấn đấu năm 2015 đạt tỷ lệ 20 điều dưỡng từ trung cấp trở lên cho 10 nghìn dân và năm 2020 đạt tỷ lệ 25 điều dưỡng.
Số lượng điều dưỡng đã không đủ đáp ứng nhu cầu mà trình độ điều dưỡng cũng hạn chế, chỉ khoảng 30% điều dưỡng viên có trình độ cao đẳng và đại học, còn lại 70% là trung cấp và sơ cấp.
Như vậy, khả năng đáp ứng đủ nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo điều dưỡng đại học hiện nay còn lâu mới đạt được nhu cầu phát triển xã hội.
Theo mức chuẩn của Bộ Y tế, tại các bệnh viện, tỉ lệ điều dưỡng/bác sĩ cần đạt 2,5/1 đến 3,5/1, tuy nhiên con số này ở nước ta mới chỉ đạt 1,7/1. Ở bệnh viện tuyến trên, con số này lại càng thấp hơn. Vì vậy, để phát triển nhân lực y dược, đáp ứng nhu cầu xã hội, nước ta phấn đấu năm 2015 đạt tỷ lệ 20 điều dưỡng từ trung cấp trở lên cho 10 nghìn dân và năm 2020 đạt tỷ lệ 25 điều dưỡng.
Số lượng điều dưỡng đã không đủ đáp ứng nhu cầu mà trình độ điều dưỡng cũng hạn chế, chỉ khoảng 30% điều dưỡng viên có trình độ cao đẳng và đại học, còn lại 70% là trung cấp và sơ cấp.

Thiếu điều dưỡng bậc đại học
Điều dưỡng là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống của một bệnh viện, trung tâm y tế. Tại các nước phát triển và đang phát triển, vai trò của điều dưỡng đã được nâng cao trong việc quản lý các cơ sở chăm sóc ban đầu, bệnh viện, tham gia khám và điều trị, chăm sóc các bệnh lý theo chuyên ngành của điều dưỡng.
Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP Hà Nội, thì điều dưỡng là một trong những ngành giữ vai trò nòng cốt của hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Làm việc trong ngành nào cũng cần phải giỏi nghiệp vụ, chuyên môn và những kỹ năng cần thiết, đặc biệt với nghề điều dưỡng thì tố chất cẩn thận, chu đáo là quan trọng nhất, vì công việc này có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và tính mạng con người
Trong một cuộc họp mới đây, Sở GD-ĐT TP HCM đề xuất thành lập Hội đồng chuyên gia các cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe trên địa bàn thành phố. Đồng thời các trường phối hợp với bệnh viện để xây dựng chuẩn đầu ra các ngành, kết hợp bệnh viện – cơ sở đào tạo trong công tác đào tạo và thực hành, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Y của thành phố.
Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP Hà Nội, thì điều dưỡng là một trong những ngành giữ vai trò nòng cốt của hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Làm việc trong ngành nào cũng cần phải giỏi nghiệp vụ, chuyên môn và những kỹ năng cần thiết, đặc biệt với nghề điều dưỡng thì tố chất cẩn thận, chu đáo là quan trọng nhất, vì công việc này có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và tính mạng con người
Trong một cuộc họp mới đây, Sở GD-ĐT TP HCM đề xuất thành lập Hội đồng chuyên gia các cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe trên địa bàn thành phố. Đồng thời các trường phối hợp với bệnh viện để xây dựng chuẩn đầu ra các ngành, kết hợp bệnh viện – cơ sở đào tạo trong công tác đào tạo và thực hành, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Y của thành phố.
TT DẠY NGHỀ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CTA
VPGD: Tòa nhà HH1C - Phòng 1226 - Bán Đảo Linh Đàm - TP.Hà Nội
Điện thoại : +84(4) 36419720 / 32001070 - Fax: +84(4) 36419719 / 32001071
Hotline: 0915.500.911 - 0963.500.911
Email: info@daotaonghiepvu.edu.vn - daynghe.escvn@gmail.com
VPGD: Tòa nhà HH1C - Phòng 1226 - Bán Đảo Linh Đàm - TP.Hà Nội
Điện thoại : +84(4) 36419720 / 32001070 - Fax: +84(4) 36419719 / 32001071
Hotline: 0915.500.911 - 0963.500.911
Email: info@daotaonghiepvu.edu.vn - daynghe.escvn@gmail.com

Không có nhận xét nào: